Kết quả tìm kiếm cho "Thành viên IOC tiết lộ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Đây là năm thứ 3 TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I. Để xứng tầm là đô thị loại I, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, công chức, viên chức thành phố phải có thái độ, tác phong chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt đạo đức công vụ gắn với văn hóa công sở, nhất là lĩnh vực cải cách hành chính (CCHC).
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
“Xây dựng đô thị thông minh, xanh - sạch - đẹp – sáng, gắn với tăng trưởng xanh và ứng phó biến đổi khí hậu” là chủ đề thi đua năm 2023 do Hiệp hội các đô thị Việt Nam phát động. Tích cực tham gia phong trào này, cụm đô thị hội viên Tây Nam Bộ chú trọng phát triển mô hình quản lý đô thị, tạo cảnh quan, cải thiện môi trường, nâng cao đời sống người dân đô thị.
Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã trao 38 Giải thưởng Chuyển đổi số, trong đó, có 7 đơn vị giành giải thưởng ở hạng mục Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc.
Từ ngày 2/8, hành khách bay nội địa chính thức được sử dụng tài khoản định danh điện tử (VNeID) mức độ 2 để làm thủ tục check-in tại tất cả cảng hàng không, sân bay thay cho xuất trình giấy tờ tùy thân.
Cải cách hành chính (CCHC) là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì sự phát triển của đất nước, địa phương. Kỳ vọng càng nhiều, áp lực càng lớn. Do vậy, cả hệ thống chính trị cần tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ hơn nữa để đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Đây là động lực, cũng là áp lực buộc địa phương chỉ đạo, triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC) quyết liệt, sâu sát, hiệu quả hơn, xứng tầm đô thị trung tâm của tỉnh.
UBND huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) chính thức đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành thông minh (IOC). Đây là bước tiến quan trọng trong việc xây dựng chính quyền điện tử của huyện.
Năm 2022 đã đến. Đây là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện mục tiêu của kế hoạch 5 năm (2021-2025). Năm mới, chất chứa bao kỳ vọng, khát vọng, niềm tin rằng tình hình dịch bệnh sẽ được kiểm soát tốt hơn, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi, đời sống của người dân ngày càng nâng cao.
Chưa bao giờ, TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) gánh chịu nhiều áp lực, thách thức dồn dập như thời điểm hiện tại. Áp lực phòng, chống dịch COVID-19 ở địa bàn trung tâm tỉnh, áp lực tiếp nhận mấy chục ngàn người xa quê trở về; áp lực phục hồi kinh tế ở vùng đô thị “đầu não”… Giải pháp nào tháo gỡ những nút thắt này?
Tới dự lễ khai mạc Olympic lần thứ 32 có Nhật hoàng Naruhito, các quan chức cấp cao của Nhật Bản, lãnh đạo và quan chức thể thao của nhiều nước trên thế giới cùng với hàng nghìn vận động viên.